Tôn giáo nhìn từ viễn cảnh xã hội học (Tái bản 2021)

Tình trạng: Còn hàng Thương hiệu: Ngọc Trâm
  • Hình thức bìa: Bìa cứng
  • Số trang: 680
  • Nhà xuất bản: NXB Hồng Đức
  • Trọng lượng: 920
  • Tác giả: Dương Ngọc Dũng
  • Ngày xuất bản: 03/2021
  • Công ty phát hành: Ngọc Trâm
Giá: 136,000₫ 170,000₫ -20%
Số lượng:
Chính sách bán hàng
Cam kết 100% chính hãng Cam kết 100% chính hãng
Miễn phí giao hàng từ 250k (nội thành HCM), và từ 500k (ngoại thành HCM và tỉnh) Miễn phí giao hàng từ 250k (nội thành HCM), và từ 500k (ngoại thành HCM và tỉnh)
Hỗ trợ từ thứ 2 đến thứ 7 (8h - 18h) Hỗ trợ từ thứ 2 đến thứ 7 (8h - 18h)
Thông tin thêm
Hoàn tiền
111%
nếu hàng giả Hoàn tiền 111% nếu hàng giả
Mở hộp
kiểm tra
nhận hàng Mở hộp kiểm tra nhận hàng
Đổi trả trong
7 ngày Đổi trả trong 7 ngày

THƯỜNG ĐƯỢC MUA CÙNG

Mô tả sản phẩm

Xã hội học tôn giáo (sociology of religion), nếu nhìn từ quan điểm xã hội học truyền thống từ Émile Durkheim đến Max weber, Pierre Bourdieu, và Peter L. Berger, nghiên cứu vai trò của tôn giáo đối với các thực hành xã hội (social practices) trong một bối cảnh lịch sử cụ thể. . Khác với triết học tôn giáo (philosophy of religion), xã hội học tôn giáo không có mục đích đánh giá các niềm tin tôn giáo là đúng hay sai. Như Berger đã chỉ ra, phương pháp luận của nhà xã hội học dựa trên một quan điểm triết học vô thần (methological atheism), theo nghĩa, nhà nghiên cứu tôn giáo từ góc độ xã hội học có vị thế hoàn toàn trung lập đối với các tôn giáo mà họ nghiên cứu. Cũng khác với tâm lý học tôn giáo, xã hội học tôn giáo không tập trung soi sáng các trải nghiệm cá nhân (theo phong cách William James) mà luôn luôn nghiên cứu các trải nghiệm đó trong một bối cảnh xã hội cụ thể. Đương nhiên vẫn có nhà nghiên cứu kết hợp cả hai phương pháp tiếp cận (như Erich Fromm), tâm lý học và xã hội học (theo tôi, đây là phương pháp nghiên cứu tôn giáo khả quan nhất), nhưng điểm đặc thù chính của ngành xã hội học tôn giáo là....

Trích lời giới thiệu: TS. Dương Ngọc Dũng

Mục lục

Cuốn sách được chia làm 12 chương:

Chương 1: Tôn Giáo Là Gì?

Chương 2: Tôn Giáo Và Xã Hội

Chương 3: Tôn Giáo Như Một Hệ Thống Ý Nghĩa

Chương 4: Tôn Giáo Đối Với Cá Nhân

Chương 5: Sự Cải Đạo (Conversion)

Chương 6: Tôn Giáo Chính Thức Và Tôn Giáo Không Chính Thức

Chương 7: Động Thái Phát Triển Của Các Cộng Đoàn Tôn Giáo

Chương 8: Vai Trò Và Chức Năng Của Tôn Giáo Trong Việc Tạo Ra Sự Gắn Kết Hay Xung Đột Xã Hội

Chương 9: Ảnh Hưởng Của Tôn Giáo Đối Với Sự Thay Đổi Xã Hội

Chương 10: Tôn Giáo Trong Thế Giới Hiện Đại

Chương 11: Bệnh Tật Và Tôn Giáo

Chương 12: Tôn Giáo, Quyền Lực Và Trật Tự Trong Thế Giới Hiện Đại

Sản phẩm đã xem

0 sản phẩm
0₫
Xem chi tiết
0 sản phẩm
0₫
Đóng